Tổng hợp các bài viết về tâm linh. Lý giải các vấn đề tâm linh cần được giải nghĩa, chia sẻ các vấn đề nên không nên về tâm linh tại www.motivesdenise.com
Cách tính giờ phạm Kim Xà Thiết Tỏa, Quan Sát, Diêm Vương,... cho trẻ mới sinh và cách hoá giải
Giờ Kim xà thiết tỏa (hay còn được gọi giờ Kim xà, Kim thiết) là một trong những giờ đại kỵ đối với trẻ. Nó vô cùng nguy độc và được xếp vào hạng bậc nhất trong tất cả những giờ đại kỵ để khởi đầu một sinh mệnh.
Tuổi phạm Thái Tuế năm 2021 và cách hoá giải
Mỗi năm đều có một vị thần khác nhau đứng ra cai quản việc của trần gian. 60 năm - lục thập hoa giáp sẽ tương đương với 60 vị thần cai quản. Cứ đến lượt vị thần nào đương nhiệm thì vị thần đó chính là Niên Thái Tuế.
Dự báo tháng 6 âm năm 2020 cho một số bản mệnh
Tuvi247 xin chia sẻ đôi những dự báo tổng quan về tháng 6 âm (từ 21/7/2020 dương tới 18/8/2020 dương) cho một số bản mệnh ( 97-85-73 / 91-79 / 95-83-71 / 99-87-75 / 88- 89-90 / 94-82 70 ), tham khảo nội dung từ Facebook Anh Tấm.
Văn khấn mở hàng đầu năm tại ban Thần Tài
Người Việt ta có câu: “Đầu xuôi đuôi lọt”, việc mở hàng buôn bán là một ngày có ảnh hưởng rất lớn đối với những người kinh doanh.
Văn khấn thánh Khổng tử
Ngày nay, các cô cậu học sinh, sinh viên thường vào Văn Miếu để cầu về thi cử, làm luận án. Cũng có Học trò vào cầu học hành thông minh, tài giỏi. Cũng có người cầu lên quan nhậm chức bằng con đường khoa bảng. Cũng có người cầu du học nước ngoài v.v... Dù là cầu gì thì cũng phản ánh ước nguyện chính đáng của người thực thi cầu khẩn
Văn khấn Bia Bà ở La Khê
Bia Bà thờ Bà Trần Thị Hiền - Hoàng phi đời Vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh). Bà sinh năm 1511 và mất ngày 16 tháng 11 năm 1538 (năm Mậu Tuất). Bà là người hiền đức có công với triều đình nhà Mạc và nhân dân địa phương. Trong đình có văn ghi bia bài điếu của vua Mạc Thái Tông năm 1539.
Văn khấn lễ thánh mẫu Liễu Hạnh
Thánh Mẫu Liễu Hạnh là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam. Bà còn được gọi bằng các tên: Bà Chúa Liễu, Liễu Hạnh, Mẫu Liễu Hạnh hoặc ở nhiều nơi thuộc vùng Bắc Bộ bà được gọi ngắn gọn là Thánh Mẫu.
Văn khấn tại đền Bà Chúa kho
Tương truyền, Bà Chúa Kho là người Bắc Ninh nhưng sở hữu nhan sắc tuyệt trần vang tiếng tới tận kinh thành Thăng Long. Bà không chỉ có sắc mà còn có tài hơn người, đặc biệt là khéo léo tổ chức sản xuất, cất trữ và trông nom lương thực. Do đó mà sau chiến thắng sông Như Nguyệt (năm 1076) của Lý Thường Kiệt, bà được tin tưởng giao cho nhiệm vụ coi sóc kho tàng quốc gia. Bà cũng không ngại khó khăn gian khổ, chiêu dân lập ấp tạo nên một khu dân cư trù phú tại một miền đất vốn trước đó để hoang (vùng Quả Cảm, Cổ Mễ, Thượng Đồng ngày nay).
Văn khấn lễ Đức Thánh Trần
Trong tâm thức dân gian, Hưng Đạo đại vương thường được vinh danh là đức Thánh Trần và đồng nhất Ngài với Ngọc Hoàng thượng đế, từ đó tạo nên một dòng đạo Nội - đạo Thanh đồng, mà đức Thánh Trần là giáo chủ.
Văn khấn lễ Mẫu Thượng Ngàn
Lâm Cung Thánh Mẫu hay Mẫu Thượng Ngàn hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn là một trong ba vị mẫu được thờ cúng tại điện Mẫu, cạnh đình, chùa của người Việt, chủ yếu ở miền bắc và miền trung Việt Nam. Bà được tạc thành hình một phụ nữ đẹp, phúc hậu, ngồi ở tư thế thiền, chân xếp bằng và hai tay chắp và mang trang phục màu xanh khi được đặt cùng hai vị mẫu kia là Mẫu Liễu và Mẫu Thoải hoặc được thờ riêng trong một điện. Việc thờ phụng Mẫu Thượng Ngàn là một đặc điểm của tín ngưỡng gắn liền với núi rừng của người Việt. Bà là một nhân vật mang tính truyền thuyết và đóng vai trò quan trọng trong tín ngưỡng hầu bóng tam phủ hay tứ phủ.
Văn khấn lễ Thánh mẫu
Theo truyền thuyết trong dân gian Việt Nam, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh Tứ bất tử. Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều Sắc, tôn phong là “Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ của muôn dân”. Bà còn được cho là người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu. Nhiều làng xã và các đô thị ở phía bắc Việt Nam đều có đền thờ Mẫu Liễu rất tôn nghiêm.
Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu
Thành hoàng làng (Thành hoàng) là danh từ chung để chỉ vị thần được thờ trong một làng xã Việt Nam. Giống như Táo công và Thổ công, Thành hoàng cai quản và quyết định họa phúc của một làng và thường được thờ ở đình làng. Do vậy hầu hết ở mỗi làng quê hay phố nghề (nơi thị thành) đều lập đình (hoặc đền, miếu) thờ vị Thành hoàng của làng hay phường hội. Thành hoàng là người có công với dân, với nước, lập làng, dựng ấp hay sáng lập nên một nghề (ông tổ của nghề).
Văn khoán vào những ngày tuần tiết
Tín đồ, Phật tử cũng như khách hành hương đi lễ chùa ngoài nhu cầu được Phật, Thánh tế độ cho việc tăng tài, tăng lộc, cầu xin sức khỏe, bình an… còn có nguyện vọng bán khoán trẻ nhỏ để mong con cháu mau lớn, khỏe mạnh, vững vàng…
Văn khấn xin khỏi bệnh
Giáo lý của nhà Phật dạy rằng: “Nhân nào quả ấy”. Có nhân mà thiếu duyên cũng chẳng thành quả được, có nhân thiện gặp duyên thiện, mới nẩy quả Phúc lộc, khang linh. Chẳng may có nhân bất thiện nhưng gặp duyên lành thì quả xấu cũng có phần thui chột.
Văn khấn lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát là danh hiệu của một vị Phật đáng lẽ đã chứng quả Phật, nhưng còn nguyện lẫn lộn ở cõi ta bà để cứu độ chúng sinh. Người ta cũng gọi Ngài là Quan Âm Phật, Phật bà Quan Âm, Quan Âm Như Lai, Quan Thế Âm, Quan Âm Nam Hải, Phổ Đà Phật Tổ.
Văn khấn lễ Đức địa Tạng âm Bồ Tát (U Minh giáo chủ)
Địa Tạng Vương Bồ Tát là một vị Bồ Tát đại từ đại bi thệ nguyện độ thế rất rộng lớn. Ngài là giáo chủ của cõi U Minh. Địa là đất. Tạng là trùm chứa. Bồ Tát có lập đại nguyện tế độ tất cả chúng sinh cũng như đất là nơi nương tựa cho muôn sự muôn vật nên gọi là Địa.
Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo
Tam bảo là ba ngôi báu gồm Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo. Trong nhân gian, người ta thường coi vật báu là lụa là gấm vóc ngọc ngà, những thứ có thể đem lại lợi ích, thỏa mãn lòng ham muốn. Thế nhưng trong Phật giáo, những thứ vật chất ấy lại thật tầm thường, bởi dù có bao nhiêu ngọc ngà vàng bạc cũng không thể giúp chúng sinh thoát khỏi sinh, lão, bệnh, tử.
Văn khấn lễ Đức Thánh Hiền
Đối xứng với tượng Đức Ông, thường có tượng Thánh Hiền. Pho tượng tạc hình một vị Tăng đầu đội mũ hoa sen, tay phải bắt ấn Cát tường hoặc ấn Vô úy, tay trái để ngửa trong lòng, ngồi thả chân chứ không xếp bằng như tượng Phật, Bồ tát.
Văn khấn lễ Đức Ông
Đức Chúa Ông hay Đức Ông là một trong những Thần có vị trí quan trọng trong Phật giáo. Khi vào lễ chùa, Phật tử trước hết phải vào lễ ban Đức Ông rồi mới tới đại điện lễ Phật.
Văn khấn lễ Phật
Trong cuộc sống thường nhật con người thường lui tới cửa Phật, thì cầu khấn với ý thức nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, của chư vị Bồ Tát, Hiền thánh mà được thiện duyên, gặp may cầu cho được: mạnh khỏe, sống lâu, tai qua, nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, có con nối dõi, yêu vui thân mệnh, gia đình hòa thuận, hạnh phúc an khang, thế giới hòa bình, văn minh xã hội và ngoài ra không chỉ cầu cho người sống ở thế giới hữu hình này mà còn cầu cho người thân của mình ở thế giới bên kia được siêu sinh Tịnh độ...
Văn khấn Mụ
Bà Mụ, gọi nôm na là Mẹ sanh (hay “Mẹ sinh”) theo quan niệm dân gian là những tiên nương phụ trách vấn đề sinh đẻ, được người dân tại Việt Nam thờ cúng theo tín ngưỡng.
Văn khấn Tài thần
Thần tài là vị Thần cai quản về tiền bạc và của cải. Theo tín ngưỡng dân gian, Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài và thường lễ để cầu xin Thần tài cho mua may bán đắt, trúng mối lời nhiều, đem lại nhiều tiền bạc sung túc.
Văn khấn lễ khai trương cửa hàng
Người Việt ta có câu: “Đầu xuôi đuôi lọt”, việc khai trương buôn bán, mở cửa hàng là một ngày có ảnh hưởng rất lớn đối với những người kinh doanh.
Văn khấn Khi dọn vào ở
Khi dọn vào ở còn gọi là phần sài hoặc quy hỏa, tức là bắt đầu dọn vào ở, đun bếp tại nhà khi mới làm hoặc sửa chữa xong, nếu nhà có bàn thờ Phật thì cúng Phật trước.
Văn khấn cáo yết gia tiên khi nhập trạch
Nhập trạch là từ Hán Việt, theo đó “nhập” có nghĩa vào, “trạch” là nhà. Như vậy, hiểu theo một cách hiểu đơn giản thì nhập trạch là dọn vào nhà mới. Lễ nhập trạch tương đương việc “đăng ký hộ khẩu” với thần linh, thổ địa đang cai quản ngôi nhà. Đây là một nghi lễ cổ truyền khá quan trọng của dân tộc ta được lưu truyền từ ngàn đời qua.
Văn khấn lễ động thổ
Lễ động thổ là một nghi thức thờ cúng thần linh, thổ địa cũng như tổ tiên của gia chủ để thông báo với về việc chính thức tiến hành các hoạt động xây dựng trên mảnh đất đó.
Văn khấn đám hiếu
Đám tang hay đám ma, lễ tang, tang lễ, tang ma là một trong những phong tục của Việt Nam. Bao gồm nhiều quy trình của những người đang sống thực hiện đối với người vừa chết. Khi nhà có đám hiếu cần đặt bàn thờ, hoặc khi chôn cất tế lễ thì dùng văn khấn này.
Văn khấn khi cưới gả
Hôn nhân bao giờ cũng được xem là việc quan trọng của cả một đời người. Khi hai gia đình nhà trai, nhà gái quyết định tác hợp cho hai trẻ nên vợ nên chồng và tiến hành các thủ tục: Lễ chạm ngõ (nhà trai sang nói chuyện với nhà gái đồng ý cho đôi trẻ đi lại), lễ ăn hỏi, lễ cưới được xem ngày tốt xấu theo tuổi và khi tiến hành các lễ trên thì gia đình bên nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên.
Văn khấn tổ tiên ngày giỗ
Cúng giỗ ông bà cha mẹ là nghi thức có từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Đây là phong tục giúp cho con cháu luôn ghi nhớ đến tổ tiên, thể hiện lòng thành kính đến công lao sinh thành dưỡng dục của ông bà cha mẹ.
Văn khấn thần linh tại gia trước khi cúng giỗ
Cúng giỗ ông bà cha mẹ là nghi thức có từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Đây là phong tục giúp cho con cháu luôn ghi nhớ đến tổ tiên, thể hiện lòng thành kính đến công lao sinh thành dưỡng dục của ông bà cha mẹ.
Văn khấn gia tiên vào các ngày tuần tiết, sóc vọng
Ngày mùng một (ngày Sóc) là ngày khởi đầu của một tháng mới nên cầu điều may mắn và thành công. Ngày rằm (ngày Vọng) có sự thông suốt của mặt trăng và mặt trời tức là trong ngày này thần thánh, tổ tiên thông thương với con người thì con người chỉ cần thật tâm cầu nguyện sẽ dễ dàng gửi được những nguyện cầu hơn.
Văn khấn các vị thần trong nhà vào các ngày tuần tiết, sóc vọng
Ngày mùng một (ngày Sóc) là ngày khởi đầu của một tháng mới nên cầu điều may mắn và thành công. Ngày rằm (ngày Vọng) có sự thông suốt của mặt trăng và mặt trời tức là trong ngày này thần thánh, tổ tiên thông thương với con người thì con người chỉ cần thật tâm cầu nguyện sẽ dễ dàng gửi được những nguyện cầu hơn.
Văn tế cô hồn thập loại chúng sinh
Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh (cũng gọi với tên khác là Văn Chiêu Hồn) là một bài văn khấn tế, đề cập đến xã hội hồn ma một cách thảm thương nhất. Đó là hình ảnh lộn trái của xã hội trần thế, song khác biệt cơ bản ở chỗ không có đối lập giàu nghèo, sang hèn. Chúng sinh ai cũng như ai cùng chịu cảnh đọa đày, oan khuất và cô đơn nên nhà thơ xót thương tất cả….
Văn khấn tổ tiên ngày rằm tháng Bảy
Rằm tháng 7 (15/07 âm lịch) là ngày rằm lớn nhất trong năm theo phong tục của người Việt. Ở miền Bắc, người ta vẫn quen gọi ngày này là ngày “xá tội vong nhân”, ngày cúng các chúng sinh không nhà không cửa hay còn gọi là cúng cô hồn. Còn tại miền Nam, ngày này thường được gọi là lễ Vu Lan, ngày để con cái báo hiếu cha mẹ. Như vậy ngày rằm của tháng 7 sẽ gắn liền với hai ngày lễ lớn của Phật giáo là lễ Vu Lan báo hiếu và ngày “xá tội vong nhân”.
Văn khấn thần linh ngày rằm tháng Bảy
Rằm tháng 7 (15/07 âm lịch) là ngày rằm lớn nhất trong năm theo phong tục của người Việt. Ở miền Bắc, người ta vẫn quen gọi ngày này là ngày “xá tội vong nhân”, ngày cúng các chúng sinh không nhà không cửa hay còn gọi là cúng cô hồn. Còn tại miền Nam, ngày này thường được gọi là lễ Vu Lan, ngày để con cái báo hiếu cha mẹ. Như vậy ngày rằm của tháng 7 sẽ gắn liền với hai ngày lễ lớn của Phật giáo là lễ Vu Lan báo hiếu và ngày “xá tội vong nhân”.
Văn khấn vong linh tại mộ Tiết Thanh minh
Thanh minh là tiết thứ năm trong “nhị thập tứ khí” và đã được người phương Đông coi là một lễ tiết hàng năm. Tiết Thanh Minh đến sau ngày Lập Xuân 45 ngày. Theo nghĩa đen, thanh là khí trong, còn minh là sáng sủa. Khi tiết Xuân phân qua, những cơn mưa bụi của trời xuân đã hết, bầu trời trở nên quang đãng, sáng sủa là sang Tiết Thanh Minh.
Văn khấn long mạch, sơn thần thổ phủ
Thanh minh là tiết thứ năm trong “nhị thập tứ khí” và đã được người phương Đông coi là một lễ tiết hàng năm. Tiết Thanh Minh đến sau ngày Lập Xuân 45 ngày. Theo nghĩa đen, thanh là khí trong, còn minh là sáng sủa. Khi tiết Xuân phân qua, những cơn mưa bụi của trời xuân đã hết, bầu trời trở nên quang đãng, sáng sủa là sang Tiết Thanh Minh.
Văn khấn Gia tiên vào tết Nguyên tiêu
Ngày 15/1 hay còn gọi là ngày rằm tháng Giêng, hay Tết Nguyên Tiêu là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á. Có nơi thậm chí còn quan niệm “Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng”. Ở Trung Quốc, ngày này người ta tổ chức Lễ hội đèn lồng để chính thức kết thúc những ngày Tết nguyên đán.
Văn khấn thần linh rằm tháng giêng
Ngày 15/1 hay còn gọi là ngày rằm tháng Giêng, hay Tết Nguyên Tiêu là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á. Có nơi thậm chí còn quan niệm “Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng”. Ở Trung Quốc, ngày này người ta tổ chức Lễ hội đèn lồng để chính thức kết thúc những ngày Tết nguyên đán.
Văn khấn hóa vàng mã
Khi gửi đồ mã cho vong nên ghi vào giấy đầy đủ các đồ hiến cúng và gửi cho ai mộ táng tại đâu. Giống như ta gửi ở trần sao thì âm vậy, phải có tên địa chỉ người gửi, người nhận. Khi hóa mã xong, nên đọc câu kính xin tôn thần kính rước vong linh về nơi âm giới.
Văn khấn lễ giao thừa ngoài trời
Tục xưa tin rằng “Mỗi năm có một vị Hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì vị thần này bàn giao công việc cho vị thần kia, cho nên cúng tế để tiễn đưa Thần cũ, đón rước Thần mới”.
Văn khấn lễ tạ năm mới
Lễ tạ năm mới là lễ được làm để đánh dấu việc kết thúc Tết - tâp quán thường goi là lễ hóa vàng vào ngày mồng 3 hoặc ngày khai hạ mồng 7 âm lịch.
Văn khấn thần linh trong nhà ngày mồng 1 tết
Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng Giêng âm lịch. Sắm đào và quất ở miền Bắc, miền Trung hay mai ở Miền Nam được coi là sự chuẩn bị không thể thiếu trong những ngày giáp Tết. Sau đó, trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, dành những lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên.
Văn khấn tổ tiên ngày mồng 1 tết
Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng Giêng âm lịch. Sắm đào và quất ở miền Bắc, miền Trung hay mai ở Miền Nam được coi là sự chuẩn bị không thể thiếu trong những ngày giáp Tết. Sau đó, trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, dành những lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên... Theo phong tục tập quán, người ta thường khấn tổ tiên vào ngày 1 tết để cầu sự may mắn, bình yên cho cả năm.
Văn khấn lễ giao thừa trong nhà
Giao thừa là một từ chỉ ngày 30 tháng Chạp, ngày cuối cùng của năm cũ âm lịch. Đây là ngày liền trước năm mới âm lịch, được xem là một trong những ngày lễ quan trọng, đánh dấu một năm cũ sắp kết thúc.
Văn khấn lễ trừ tịch (tất niên)
Tất niên hay cúng Tất niên, Lễ tất niên, tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.
Văn khấn lễ tạ mộ (lễ chạp)
Ngày 30 tết thường ra mộ lễ tạ thổ thần bồi bổ long mạch, xin rước vong linh gia tiên về nhà hoặc từ đường để đón năm mới (gọi là lễ Chạp).
Văn khấn lễ ông Táo chầu trời
Lễ cúng tiễn đưa Ông Táo chầu Trời được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, vì đầu ngày 23 tháng Chạp Ông Táo đã chầu Trời, nếu để sang ngày 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.
Đôi điều về Khấn và Văn khấn
Người Việt Nam thường rất coi trọng lễ nghĩa. Người xưa có câu: “Tiếng chào cao hơn mâm cỗ”. Đến dịp tết lễ, nếu như chúng ta làm mâm cao cỗ đầy dâng lên cầu cúng mà không có lời khấn, thì thần linh làm sao chứng giám cho được. Vậy nên dâng lễ cần có văn khấn để Giãi tỏ lòng thành.
Khắc mệnh khi yêu và những điều cần biết
Việc xem mệnh khắc hay hợp, cưới nhau có hay hạnh phúc hay không, tương lai như thế nào, nó chỉ là tương đối.
Tương lai và những điều định trước
Ta không biết đc tương lai, ta không chọn đc tương lai, ta không tính được thành hay bại của tương lai. Những gì ta có thể làm là lựa chọn cho bản thân mình 1 cái gốc phù hợp. Chăm chỉ, cần cù, vun vén săn sóc vào cái gốc đấy.
Tháng cô hồn và những điều cần biết
Hạn chế đi đêm về khuya, sau 10g tối là giờ dễ bị các vong ảnh hưởng. - Hạn chế những việc như sử dụng gương sau 12g đêm (dễ nhìn thấy sự khác nhau trong ảnh chiếu của mình).
Công cụ xem ngày tốt
- Xem ngày tốt Khởi tạo
- Xem ngày tốt Cất nóc
- Xem ngày tốt Che mái
- Xem ngày tốt Làm nóc
- Xem ngày tốt Động thổ
- Xem ngày tốt Xây nền
- Xem ngày tốt Xây tường
- Xem ngày tốt Làm cửa
- Xem ngày tốt Sửa nhà bếp
- Xem ngày tốt Làm lễ ăn hỏi
- Xem ngày tốt Làm lễ cưới
- Xem ngày tốt Làm lễ đưa rước dâu/rể
- Xem ngày tốt Chôn cất
- Xem ngày tốt Xả tang
- Xem ngày tốt Xuất hành
- Xem ngày tốt Khai trương
- Xem ngày tốt Mua hàng
- Xem ngày tốt Bán hàng
- Xem ngày tốt Làm hợp đồng giao dịch
- Xem ngày tốt Ký kết hợp đồng giao dịch
- Xem ngày tốt Chia tài sản
- Xem ngày tốt Nhận thừa kế
- Xem ngày tốt Mua nhà
- Xem ngày tốt Mua đất
- Xem ngày tốt Mua đồ có giá trị
- Xem ngày tốt Thuê người giúp việc
- Xem ngày tốt Thăng chức
- Xem ngày tốt Nhận chức
- Xem ngày tốt Đi thi
- Xem ngày tốt Ra ứng cử
- Xem ngày tốt Cho vay
- Xem ngày tốt Thu nợ